Giữ ấm lòng bàn chân được coi là việc cực kì quan trong cho sức khỏe của mỗi người. Lòng bàn chân thường được ví như “trái tim thứ hai” của cơ thể vì nó đóng vai trò quan trọng trong công việc duy trì sức khỏe và trạng thái cân bằng. Chăm sóc lòng bàn chân thông qua việc massage, ngâm chân với nước ấm hoặc thảo mộc, và sử dụng các phương pháp trị liệu khác có thể mang lại nhiều lợi ích.
Lòng bàn chân nhạy cảm nhất khi vào mùa đông lạnh hoặc bản thân bị cảm hoặc sốt, điều đó khiến cơ thể mệt mỏi và rất nhạt cảm. Việc chăm sóc cơ thể thôi là chưa đủ, điều quan trọng là lòng bản chân luôn phải duy trì sức khỏe và sử căn bằng của cơ thể, điều này chịu áp lực lớn cần được nghỉ ngơi và thư giãn sau những ngày hoạt động mệt mỏi. Vậy nên hay luôn bảo vệ và giữ gìn đôi chân luôn khỏe mạnh.
Theo quan niệm y học cổ truyền, lục phủ ngũ tạng có các vùng tương ứng trên lòng bàn chân, cần được sử dụng dược liệu và đồ dùng có thể giữ ấm và bảo vệ lòng bàn chân của bản thân. Kem gừng giữ ấm Thanh Mộc Đan là một sự lựa chọn hoàn hảo, mọi nhà đều tin tưởng và sử dụng hằng ngày.
Kem gừng giữ ấm Thanh Mộc Đan
Kem Gừng giữ ấm bôi gan bàn chân giúp giữ ấm cơ thể, dưỡng ẩm da, giảm nhức mỏi. Góp phần đem lại cảm giác thoải mái dễ chịu khi sử dụng với hương thảo dược nhẹ nhàng. Là một sản phẩm chăm sóc da đặc biệt, được phát triển từ các thành phần tự nhiên của rượu, mang lại nhiều lợi ích cho làn sóng da của bạn. Sản phẩm này không chỉ giúp dưỡng ẩm, làm mềm da mà còn có tác dụng chống lão hóa, giảm viêm, giữ ấm và làm dịu các vết sẹo đỏ. Để đạt được hiệu quả tốt nhất từ Kem Gừng, bạn nên sử dụng trước khi thoa kem, hãy chắc chắn rằng bạn đã được làm sạch hoàn toàn, sau đó lấy một lượng kem vừa đủ, thoa đều lên cổ, mặt, lòng bàn tay và lòng bàn chân. Massage nhẹ nhàng theo chuyển động tròn để thẩm mỹ sâu vào da để có thể giữ ấm được cả thể. Việc sử dụng Kem Gừng hàng ngày, vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.
Lưu ý khi sử dụng kem gừng
Chỉ sử dụng bên ngoài da, tránh tiếp xúc với mắt, miệng.
Không sử dụng trên mặt, vùng da bị bỏng hoặc vết thương hở.
Ngưng sử dụng nếu có hiện tượng kích ứng với sản phẩm.
Giữ ấm lòng bàn chân phương pháp cổ truyền
Từ xưa, dân gian đã có những phương pháp cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, sử dụng dược liệu như: võ bưởi, sả, chanh, gừng, tinh dầu quế, hoa hồng và các dược liệu về cây thuốc quý…, đun nóng nguyên liệu và pha với nước nguội để độ ấm nhất định 40 độ, mực ngước khi ngâm phải qua mắt cá chân rồi ngâm chân trong 20 phút. Việc này sẽ giúp các dây thân kinh ở lòng bàn chân được thư giãn, thúc đẩy việc tuần hoàn máu, giúp máu huyết lưu thông.
Nên sử dụng ngâm chân vào buổi tối trước khi đi ngủ, để cơ thể có thể được thoải mái và ngủ ngon hơn, ngâm xong lau chân khô không được để chân ướt đi ngủ để phòng việc nhiễm lạnh kết hợp với dầu gió hoặc kem gừng. Tác hại của việc thức đêm chắc hẳn ai cũng đều hiểu, nhưng có lẽ bạn không ngờ rằng đây cũng là một trong những hành động làm đôi chân mình lạnh hơn. Thức đêm mang lại rất nhiều tác hại, đây cũng là một trong những hành động khiến đôi chân dễ bị lạnh.
Xoa bóp điểm nguyệt lòng bàn chân
Sau những ngày làm việc, lòng bàn chân đã mệt mỏi và phải duy trì sự cân bằng cho một cơ thể nặng dồn hết trọng tâm trên đôi ban chân ấy. Việc cần làm là ngồi lại và xoa bóp, điềm nguyệt, lòng bàn chân sẽ có các mạnh máu và dây thân kinh liên quan để lục phụ ngũ tạng bên trong cơ thể sẽ nhạy cảm. Khi xóa bóp, cần có 1 lọ dầu massa chuyên dụng thao tác nhẹ nhàng từ động tác, nhấn nhẹ từ giữ lòng bàn chân lên đầu ngón nhân. Giúp máu huyết lưu thông, lòng bàn chân sẽ ít xuất hiện triệu trứng tê chân và căng cứng cơ.
Vận động và tập thể dục
Vào mùa đông trời lạnh, bất cứ khi nào thấy chân tay bị lạnh, cơ thể cần vận động nhẹ nhàng vào buổi sáng trước khi thức dậy để máu được lưu thông tránh tình trạng đột quỵ, có thể kết hợp chạy bộ, vận động tại chỗ hoặc đi bộ nhẹ nhàng để giúp cho chân tay được ấm hơn để lòng bàn chân được kéo dãn ấm lên.
Chú trọng vào chế độ dinh dưỡng và trang phục
Chế độ dinh dưỡng để giữ ấm cơ thể
Cơ thể khi lạnh sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng, những biện pháp tác động từ bên ngoài, dinh dưỡng cũng rất quan trọng góp phần giúp chúng ta làm ấm cơ thể và các chi của mình. Nếu bạn bị lạnh chân, hãy chú ý bổ sung nhiều vitamin B1, B12, ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin E và chất sắt như canh xương bò, gan bò, các loại đậu, sữa bò vv… Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các loại trà có tác dụng trừ lạnh, làm ấm cơ thể, tăng lưu thông khí huyết, khi tỳ vị hư nhược, chân tay.
Trang Phục phù hợp giữ ấm cơ thể
Luôn đeo tất trước khi đi ngủ và ra ngoài để lòng bàn chân luôn được giữ ấm để không gặp các tình trạnh khi vận động lòng bàn chân các cơ bị co rút. Lựa chọn trang phục ấm áp, quần áo đủ giày để giữ ấm cơ thể, không mặc quần áo mỏng phong phanh dễ bị cảm lạnh. Trước khi đi ngủ và ra ngoài hay sử dụng thêm kem gừng giữ thoa vào lòng bàn chân, lòng bàn tay và thái dương để có thể hòa hớp được với môi trường lạnh bên ngoài.
Hãy coi bàn chân như một phần quan trọng của cơ thể cần được chăm sóc và bảo vệ để duy trì sức khỏe và cân bằng tổng thể.Áp dụng những cách trên sẽ giúp bạn giữ ấm lòng bàn chân hiệu quả, từ đó giúp cải thiện sức khỏe và trạng thái cân bằng của cơ thể trong những ngày lạnh giá.